Đặc biệt là các tin nhắn độc hại trong Facebook Messenger mà chỉ cần vô tình click vào là nhân rộng tin nhắn đó cho những người khác, khiến người dùng lâm vào cảnh khốn đốn, có lúc mất bạn vì vô tình spam tin nhắn.
Vậy thì trong bài viết hôm nay, mình sẽ chia sẻ phương thức mà một phần mềm độc hại tấn công tài khoản người dùng ra sao nhé.
Theo cơ chế chung, hacker ngoài việc được gọi là “kẻ cắp thông tin” thì cũng còn được gọi là những “kẻ tấn công”.
Các bạn thấy hình ảnh dưới đây rất quen thuộc không?
Các kẻ tấn công gửi một đoạn mã độc ẩn trong 1 file nào đó đã được hợp pháp hóa, khiến người dùng không đề phòng.
Phần mềm mã độc (malware) có đến mấy loại nhưng tựu chung chúng có các đặc điểm như sau:
1. Các kẻ tấn công gửi một đoạn mã độc ẩn trong 1 file nào đó đã được hợp pháp hóa, khiến người dùng không đề phòng.
2. Sau khi người dùng click vào tin nhắn đó, “kẻ tấn công” đã chiếm quyền điều khiển tài khoản của người dùng và nhắn tin đến tài khoản của người dùng khác.
Trên đây là 2 đặc điểm chính của 1 malware thông thường, quay lại với ảnh (1), sau khi người dùng đã click vào đường link trong messenger thì màn hình kế tiếp là gì ? Hãy xem ảnh (2).
Sau khi người dùng click vào tin nhắn đó, “kẻ tấn công” đã chiếm quyền điều khiển tài khoản của người dùng và nhắn tin đến tài khoản của người dùng khác.
Sau khi click tự động phần mềm virus bị download bất ngờ vào máy người dùng, đây là dấu hiệu “kẻ tấn công” đã xâm nhập và mã độc đã chính thức bị nhiễm vào máy nạn nhân, gây ra spam tin nhắn.
Qua bài viết chia sẻ trên đây, mình hi vọng có thể giúp các bạn hình dung phần nào cơ chế hoạt động của phần mềm độc hại, giúp các bạn có thêm kiến thức phòng tránh bị tấn công.
Trường hợp nick facebook của bạn bị tấn công mạnh liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ kịp thời.
Bạn đọc tham khảo thêm tại:
Facebook users hit with “You are in this video?” malware scam
https://www.hackread.com/you-are-in-this-video-facebook-malware-scam/
How malware and viruses work explained warning